– Phương pháp chữa bệnh lỵ của người xưa truyền lại rất phức tạp. Chỉ nên nhớ rằng: lỵ mới phát thông thường dùng bài thuốc gọi là “Thược dược thang”, tùy bệnh mà gia giảm.
Bệnh lỵ.
+Triệu chứng:
– Sách cổ gọi là trường tịch, trệ hạ, đời sau đổi tên là lỵ. Bây giờ ta gọi là kiết lỵ, nhưng kỳ thực kiết với lỵ là hai bệnh khác nhau.
Bổ can (gan) và bổ thận.
1. Bổ can (gan)
– Can là chỗ tăng huyết, huyết chạy khắp cơ thể, can chủ chỗ huyết hải (huyết hải ở bào trung là chỗ huyết nghỉ) vì thế bổ huyết cần phải bổ can. Can huyết kém sinh chứng hư phiền, không ngủ, trong xương nóng và mộng di, phải dùng bài thuốc sau:
Bổ tỳ (lá lách).
* Bổ tỳ (lá lách).
– Tỳ chủ thông huyết, các tạng đều nhờ khí ở tỳ, nên hễ dùng thuốc bổ là phải bổ tỳ trước.
Dùng các bài thuốc bổ sau khi thất huyết.
PHƯƠNG PHÁP DÙNG CÁC BÀI THUỐC BỔ SAU KHI THẤT HUYẾT
– Tà khí đã phạm vào người, chính khí thế nào cũng hư, và lúc chỉ huyết tiêu ứ, dùng phép công lâu ngày cũng thành ra hư, cho nên phải bổ:
Phép tiêu ứ.
a) Phép chữa thông thường:
– Huyết thổ đã chỉ rồi không thể nữa, nhưng dư huyết vẫn đọng lại trong kinh mạch, không quay về con đường cũ, bám vào quãng sống vai, ngực, mỏ ác, hoặc bám vào chỗ quãng hai cạnh sườn và bụng dưới, vì vậy mà sự tuần hoàn bị ngăn trở lại cho nên thường đau nhói khó chịu. Cũng có khi huyết ấy bám vào trong thớ thịt ở tử chi thì tay chân sưng thụng, hoặc là bám vào ở dưới thân mình thì sinh cơn nóng rét lâu ngày thành ra chứng cốt chưng (tức là nóng trong xương) và lao trái (tức là huyết khô, ho khan). Nếu không chữa gấp thì nguy.
Bệnh niệu huyết và phép nịnh huyết.
1. Bệnh niệu huyết
– Bệnh niệu huyết là đi tiểu ra máu. Huyết ấy ra có ba thứ: Hai thứ ở niệu khổng ra, và một thứ ở tinh khổng ra.
Bệnh nhổ ra huyết và bệnh tiện huyết.
1.Bệnh nhổ ra huyết (thỏa huyết)
– Bệnh này phát ra từ lá lách (gọi là tỳ). Tỳ là một cơ quan tiêu hoá thức ăn, sinh tân dịch, tân dịch đầy đủ ngấm khắp mọi nơi thì trong miệng tư nhuận, không khát và cũng không bao giờ ứa nước miếng. Nếu tân dịch ở tỳ không thấu đáo khắp nơi mà đọng lại thì thành ra nhiều nước miếng (nước bọt). Nhổ ra huyết cũng là vì tỳ không vận dụng được huyết. Bởi vì tân dịch là thuộc về âm khí ở dạ dày kết thành nước miếng mà nhổ ra, nhưng dạ dày ở gần nên không can gì, còn nhổ ra huyết là do ở tỳ, tỳ là tạng thống huyết chủ trương cả 5 tạng.
Nục huyết và khiếu xuất huyết, khạc huyết.
1. Nục huyết và khiếu xuất huyết
– Chứng nục huyết là chứng đổ máu mũi, còn gọi là đổ máu cam, bởi vì do trong bụng lửa nóng ở dạ dày, phải dùng cách giảng hòa.
Nguyên căn sinh ra thổ huyết.
+ Những nguyên căn sinh ra thổ huyết
– Bắt đầu thấy đau đầu gai rét phát nóng, vì cảm hàn phạm vào huyết phận, ngoài thì bó chặt lại, trong thì ách ngược lên nên thổ ra huyết, phải dùng bài thuốc: